Ad Section

Thứ Năm, 9 tháng 4, 2020

Kiều Liên Phận full


Chương1. Tai họa bất ngờ

Trong cái thế giới bao la và vô tận này, có rất nhiều câu chuyện khiến ta phải rớt lệ, đau xót cũng như kinh tởm, hoang mang và sợ hãi. Câu chuyện tôi sắp kể dưới đây về cuộc đời của một cô gái trẻ, một bông hoa phủ nhung, sớm nở cũng chóng tàn, cho các bạn thấy được cái cuộc đời nó éo le như thế nào.
Chuyện được bắt đầu bằng một bản nhạc êm đềm, đơn sơ và tươi đẹp. Kiều Liên, một cô bé xinh đẹp có đôi mắt biếc, cô sống tại một nơi bao la là đồng lúa, là tiếng cười, là sự bình yên, là hạnh phúc gia đình. cô bé cười nhiều lắm, cô cười vì hạnh phúc, khi cô có một người cha luôn hết mực yêu thương vợ con, một người mẹ tần tảo, đảm đang luôn đặt gia đình lên trên hết. Cả gia đình họ cứ quấn quýt vui vẻ bên nhau mà sống, mặc cho cái nghèo, cái khổ cứ mãi bám víu lấy họ, buộc gia đình Kiều Liên phải ở trong một mái nhà tranh tồi tàn và cũ kỹ. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, như thế nào thì cô vẫn hạnh phúc vì gia đình mình.
Truyện Kiều Liên Phận


Cứ tưởng cuộc đời Kiều Liên sẽ mãi mãi yên bình và tươi đẹp như vậy, nhưng không! Đây mới là khúc dạo đầu cho một cuộc đời đầy rẫy là sự đau thương và chua xót của cô bé. Người ta nói hồng nhan thường bạc phận, vào một ngày định mệnh cuối hạ, khi cô đang hớn hở, chờ ba mẹ làm công việc đồng áng về sẽ mua cho cô cái bánh rán thơm ngon mà họ hứa lúc sáng thì một tai họa bất ngờ ập tới cuộc đời cô. Trưa hôm ấy bầu trời vốn bình yên bỗng trở lên điên cuồng và dữ tợn, những đám mây đen kéo tới, trút xuống bao nhiêu là mưa là sấm, là sét, xé toạc cả một màn đêm mù mịt, như muốn báo hiệu cho một điểm gở nào đó. Được một lúc thì trời cũng gần quang mây tạnh, chỉ lất phất một vài hạt mưa xa. Khi Kiều Liên đang vuốt ve chú chó cưng của mình thì ngoài cửa, thất thanh là một giọng hét của ai đó
- Kiều Liên ơi, Kiều Liên...
Thấy vậy, cô chạy vội ra ngoài cổng để mở cửa, thì thấy bà Năm, hàng xóm sát vách của nhà mình, mặt bà hốt hoảng, thấy cô,
Bà nói không ra lời:
- Cháu ơi, ba mẹ... cháu chết rồi!
Kiều Liên ngớ người, cô ngơ ngác hỏi lại:
- Dạ! Ba mẹ... mẹ mẹ cháu sao ạ!
Hai giọt nước mắt bà Năm rơi lúc nào bả không hay,
Bà hét lên:
- Ba mẹ mày bị sét đánh chết đen thui ở ngoài đồng làng rồi kia kìa!
Liên hốt hỏang, mặt cắt không còn giọt máu, nước mắt con bé trào ra như mưa, nó chạy, chạy thật nhanh ra ngoài đồng làng, vừa chạy Kiều Liên vừa đưa tay lau nước mắt
Nó hét lớn:
- Ba ơi, mẹ ơi, ba mẹ ơi...
Nó chạy như một con cún con, yếu ớt đang tìm mẹ vậy. Kiều Liên vấp ngã, quần áo cô lấm lem, cô bé mặc kệ không đoái hoài, trong đầu cô bây giờ chỉ có ba, có mẹ, có ba, có mẹ...
Chạy tới đồng làng, cô bé chết lặng khi thấy cảnh tượng của ba mẹ mình, họ... cháy đen thui, hai người nằm gần cạnh nhau ngay một gốc cây đa. Thôi thì có lẽ ông trời cũng muốn họ được sống chết cùng nhau, nhưng còn cái Kiều Liên? Nó còn quá bé để phải chịu sự bất công này, cô bé mới 13 tuổi, cảnh tượng ấy thật đau lòng làm sao, nó gào thét chạy tới ôm hai cái xác của ba của mẹ nó,
Nó đưa tay của má nên mặt nó để vuốt ve, khóc mếu máo:
- Kiều Liên ngoan mà, mẹ hứa mua bánh rán cho con mà, ba mẹ ơi... ba mẹ... ơi!
Người dân xung quanh đứng kín cả một khoảng đường, ai ai cũng xụt xịt mà rơm rớm nước mắt. Con bé khóc, nó la hét rồi dần dần mệt quá mà thiếp cả đi, đâu đó văng vẳng tiếng cú mèo kêu nghe mà sầu cả người.
Hỡi cõi nhân gian, ai có thấu
Nước mắt xa lìa, “đấng sinh ta”
Nghìn năm, vạn khó gặp một kiếp
Xa Lìa nhân thế, nước mắt rơi!

Tuy gia đình Kiều Liên nghèo nhưng được cái, họ tốt bụng, hàng xóm ai ai cũng quý mến, thấy hoàn cảnh đáng thương ấy, họ cũng góp mỗi người một ít tiền để mua hai cái quan tài nhỏ và làm ma chay đưa ba mẹ con bé đến thế giới bên kia mà siêu thoát. Trong ngày tang ba mẹ, con bé chẳng nói chẳng rằng gì, trước mặt mọi người nó không khóc, nhưng thỉnh thoảng người ta lại thấy nó chạy vào buồng trong mà khóc thút thít. Nhìn cái bộ dạng nó thờ thẫn, như người mất hồn. Đôi mắt biếc đẫm lệ mà đau thương, chua xót, 13 tuổi mất cả ba lẫn mẹ, một bi kịch quá lớn. Ba mẹ con bé cũng mới chuyển về đây ở, nên chẳng ai biết họ hàng nhà họ cả, hỏi cái Kiều Liên thì nó cũng nhớ mang máng có có vài người, trong đám tang ấy cũng chỉ có mấy người họ hàng nhà cô bé đến còn lại đa phần là hàng xóm, ai ai cũng tiếc thương cho cái số phận của hai con người tốt bụng nhưng xấu số và đứa trẻ tội nghiệp. Xong xuôi đám tang, có hai người, một trai, một gái đưa Kiều Liên đi, đó là Lý Thông và Lành chú ruột và thím của con bé, họ làm nghề buôn bán phở trên phố huyện. Cứ tưởng được bắt đầu ở một nơi khấm khá hơn, được sống bên cùng những người ruột thịt, con bé sẽ vơi đi nỗi buồn mất mẹ, mất cha của mình, nhưng không! Đây mới là bắt đầu của một nỗi bất hạnh đến tột cùng, trời tờ mờ sáng, nhìn hình bóng của Kiều Liên đi khuất xa cánh đồng, một cánh cửa địa ngục trần gian được hiện ra, một bản nhạc sầu thương sắp được phát lên.

Chương1. Tai họa bất ngờ

Trong cái thế giới bao la và vô tận này, có rất nhiều câu chuyện khiến ta phải rớt lệ, đau xót cũng như kinh tởm, hoang mang và sợ hãi. Câu chuyện tôi sắp kể dưới đây về cuộc đời của một cô gái trẻ, một bông hoa phủ nhung, sớm nở cũng chóng tàn, cho các bạn thấy được cái cuộc đời nó éo le như thế nào.
Chuyện được bắt đầu bằng một bản nhạc êm đềm, đơn sơ và tươi đẹp. Kiều Liên, một cô bé xinh đẹp có đôi mắt biếc, cô sống tại một nơi bao la là đồng lúa, là tiếng cười, là sự bình yên, là hạnh phúc gia đình. cô bé cười nhiều lắm, cô cười vì hạnh phúc, khi cô có một người cha luôn hết mực yêu thương vợ con, một người mẹ tần tảo, đảm đang luôn đặt gia đình lên trên hết. Cả gia đình họ cứ quấn quýt vui vẻ bên nhau mà sống, mặc cho cái nghèo, cái khổ cứ mãi bám víu lấy họ, buộc gia đình Kiều Liên phải ở trong một mái nhà tranh tồi tàn và cũ kỹ. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, như thế nào thì cô vẫn hạnh phúc vì gia đình mình. Cứ tưởng cuộc đời Kiều Liên sẽ mãi mãi yên bình và tươi đẹp như vậy, nhưng không! Đây mới là khúc dạo đầu cho một cuộc đời đầy rẫy là sự đau thương và chua xót của cô bé. Người ta nói hồng nhan thường bạc phận, vào một ngày định mệnh cuối hạ, khi cô đang hớn hở, chờ ba mẹ làm công việc đồng áng về sẽ mua cho cô cái bánh rán thơm ngon mà họ hứa lúc sáng thì một tai họa bất ngờ ập tới cuộc đời cô. Trưa hôm ấy bầu trời vốn bình yên bỗng trở lên điên cuồng và dữ tợn, những đám mây đen kéo tới, trút xuống bao nhiêu là mưa là sấm, là sét, xé toạc cả một màn đêm mù mịt, như muốn báo hiệu cho một điểm gở nào đó. Được một lúc thì trời cũng gần quang mây tạnh, chỉ lất phất một vài hạt mưa xa. Khi Kiều Liên đang vuốt ve chú chó cưng của mình thì ngoài cửa, thất thanh là một giọng hét của ai đó
- Kiều Liên ơi, Kiều Liên...
Thấy vậy, cô chạy vội ra ngoài cổng để mở cửa, thì thấy bà Năm, hàng xóm sát vách của nhà mình, mặt bà hốt hoảng, thấy cô,
Bà nói không ra lời:
- Cháu ơi, ba mẹ... cháu chết rồi!
Kiều Liên ngớ người, cô ngơ ngác hỏi lại:
- Dạ! Ba mẹ... mẹ mẹ cháu sao ạ!
Hai giọt nước mắt bà Năm rơi lúc nào bả không hay,
Bà hét lên:
- Ba mẹ mày bị sét đánh chết đen thui ở ngoài đồng làng rồi kia kìa!
Liên hốt hỏang, mặt cắt không còn giọt máu, nước mắt con bé trào ra như mưa, nó chạy, chạy thật nhanh ra ngoài đồng làng, vừa chạy Kiều Liên vừa đưa tay lau nước mắt
Nó hét lớn:
- Ba ơi, mẹ ơi, ba mẹ ơi...
Nó chạy như một con cún con, yếu ớt đang tìm mẹ vậy. Kiều Liên vấp ngã, quần áo cô lấm lem, cô bé mặc kệ không đoái hoài, trong đầu cô bây giờ chỉ có ba, có mẹ, có ba, có mẹ...
Chạy tới đồng làng, cô bé chết lặng khi thấy cảnh tượng của ba mẹ mình, họ... cháy đen thui, hai người nằm gần cạnh nhau ngay một gốc cây đa. Thôi thì có lẽ ông trời cũng muốn họ được sống chết cùng nhau, nhưng còn cái Kiều Liên? Nó còn quá bé để phải chịu sự bất công này, cô bé mới 13 tuổi, cảnh tượng ấy thật đau lòng làm sao, nó gào thét chạy tới ôm hai cái xác của ba của mẹ nó,
Nó đưa tay của má nên mặt nó để vuốt ve, khóc mếu máo:
- Kiều Liên ngoan mà, mẹ hứa mua bánh rán cho con mà, ba mẹ ơi... ba mẹ... ơi!
Người dân xung quanh đứng kín cả một khoảng đường, ai ai cũng xụt xịt mà rơm rớm nước mắt. Con bé khóc, nó la hét rồi dần dần mệt quá mà thiếp cả đi, đâu đó văng vẳng tiếng cú mèo kêu nghe mà sầu cả người.
Hỡi cõi nhân gian, ai có thấu
Nước mắt xa lìa, “đấng sinh ta”
Nghìn năm, vạn khó gặp một kiếp
Xa Lìa nhân thế, nước mắt rơi!

Tuy gia đình Kiều Liên nghèo nhưng được cái, họ tốt bụng, hàng xóm ai ai cũng quý mến, thấy hoàn cảnh đáng thương ấy, họ cũng góp mỗi người một ít tiền để mua hai cái quan tài nhỏ và làm ma chay đưa ba mẹ con bé đến thế giới bên kia mà siêu thoát. Trong ngày tang ba mẹ, con bé chẳng nói chẳng rằng gì, trước mặt mọi người nó không khóc, nhưng thỉnh thoảng người ta lại thấy nó chạy vào buồng trong mà khóc thút thít. Nhìn cái bộ dạng nó thờ thẫn, như người mất hồn. Đôi mắt biếc đẫm lệ mà đau thương, chua xót, 13 tuổi mất cả ba lẫn mẹ, một bi kịch quá lớn. Ba mẹ con bé cũng mới chuyển về đây ở, nên chẳng ai biết họ hàng nhà họ cả, hỏi cái Kiều Liên thì nó cũng nhớ mang máng có có vài người, trong đám tang ấy cũng chỉ có mấy người họ hàng nhà cô bé đến còn lại đa phần là hàng xóm, ai ai cũng tiếc thương cho cái số phận của hai con người tốt bụng nhưng xấu số và đứa trẻ tội nghiệp. Xong xuôi đám tang, có hai người, một trai, một gái đưa Kiều Liên đi, đó là Lý Thông và Lành chú ruột và thím của con bé, họ làm nghề buôn bán phở trên phố huyện. Cứ tưởng được bắt đầu ở một nơi khấm khá hơn, được sống bên cùng những người ruột thịt, con bé sẽ vơi đi nỗi buồn mất mẹ, mất cha của mình, nhưng không! Đây mới là bắt đầu của một nỗi bất hạnh đến tột cùng, trời tờ mờ sáng, nhìn hình bóng của Kiều Liên đi khuất xa cánh đồng, một cánh cửa địa ngục trần gian được hiện ra, một bản nhạc sầu thương sắp được phát lên.

Chương1. Tai họa bất ngờ

Trong cái thế giới bao la và vô tận này, có rất nhiều câu chuyện khiến ta phải rớt lệ, đau xót cũng như kinh tởm, hoang mang và sợ hãi. Câu chuyện tôi sắp kể dưới đây về cuộc đời của một cô gái trẻ, một bông hoa phủ nhung, sớm nở cũng chóng tàn, cho các bạn thấy được cái cuộc đời nó éo le như thế nào.
Chuyện được bắt đầu bằng một bản nhạc êm đềm, đơn sơ và tươi đẹp. Kiều Liên, một cô bé xinh đẹp có đôi mắt biếc, cô sống tại một nơi bao la là đồng lúa, là tiếng cười, là sự bình yên, là hạnh phúc gia đình. cô bé cười nhiều lắm, cô cười vì hạnh phúc, khi cô có một người cha luôn hết mực yêu thương vợ con, một người mẹ tần tảo, đảm đang luôn đặt gia đình lên trên hết. Cả gia đình họ cứ quấn quýt vui vẻ bên nhau mà sống, mặc cho cái nghèo, cái khổ cứ mãi bám víu lấy họ, buộc gia đình Kiều Liên phải ở trong một mái nhà tranh tồi tàn và cũ kỹ. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, như thế nào thì cô vẫn hạnh phúc vì gia đình mình. Cứ tưởng cuộc đời Kiều Liên sẽ mãi mãi yên bình và tươi đẹp như vậy, nhưng không! Đây mới là khúc dạo đầu cho một cuộc đời đầy rẫy là sự đau thương và chua xót của cô bé. Người ta nói hồng nhan thường bạc phận, vào một ngày định mệnh cuối hạ, khi cô đang hớn hở, chờ ba mẹ làm công việc đồng áng về sẽ mua cho cô cái bánh rán thơm ngon mà họ hứa lúc sáng thì một tai họa bất ngờ ập tới cuộc đời cô. Trưa hôm ấy bầu trời vốn bình yên bỗng trở lên điên cuồng và dữ tợn, những đám mây đen kéo tới, trút xuống bao nhiêu là mưa là sấm, là sét, xé toạc cả một màn đêm mù mịt, như muốn báo hiệu cho một điểm gở nào đó. Được một lúc thì trời cũng gần quang mây tạnh, chỉ lất phất một vài hạt mưa xa. Khi Kiều Liên đang vuốt ve chú chó cưng của mình thì ngoài cửa, thất thanh là một giọng hét của ai đó
- Kiều Liên ơi, Kiều Liên...
Thấy vậy, cô chạy vội ra ngoài cổng để mở cửa, thì thấy bà Năm, hàng xóm sát vách của nhà mình, mặt bà hốt hoảng, thấy cô,
Bà nói không ra lời:
- Cháu ơi, ba mẹ... cháu chết rồi!
Kiều Liên ngớ người, cô ngơ ngác hỏi lại:
- Dạ! Ba mẹ... mẹ mẹ cháu sao ạ!
Hai giọt nước mắt bà Năm rơi lúc nào bả không hay,
Bà hét lên:
- Ba mẹ mày bị sét đánh chết đen thui ở ngoài đồng làng rồi kia kìa!
Liên hốt hỏang, mặt cắt không còn giọt máu, nước mắt con bé trào ra như mưa, nó chạy, chạy thật nhanh ra ngoài đồng làng, vừa chạy Kiều Liên vừa đưa tay lau nước mắt
Nó hét lớn:
- Ba ơi, mẹ ơi, ba mẹ ơi...
Nó chạy như một con cún con, yếu ớt đang tìm mẹ vậy. Kiều Liên vấp ngã, quần áo cô lấm lem, cô bé mặc kệ không đoái hoài, trong đầu cô bây giờ chỉ có ba, có mẹ, có ba, có mẹ...
Chạy tới đồng làng, cô bé chết lặng khi thấy cảnh tượng của ba mẹ mình, họ... cháy đen thui, hai người nằm gần cạnh nhau ngay một gốc cây đa. Thôi thì có lẽ ông trời cũng muốn họ được sống chết cùng nhau, nhưng còn cái Kiều Liên? Nó còn quá bé để phải chịu sự bất công này, cô bé mới 13 tuổi, cảnh tượng ấy thật đau lòng làm sao, nó gào thét chạy tới ôm hai cái xác của ba của mẹ nó,
Nó đưa tay của má nên mặt nó để vuốt ve, khóc mếu máo:
- Kiều Liên ngoan mà, mẹ hứa mua bánh rán cho con mà, ba mẹ ơi... ba mẹ... ơi!
Người dân xung quanh đứng kín cả một khoảng đường, ai ai cũng xụt xịt mà rơm rớm nước mắt. Con bé khóc, nó la hét rồi dần dần mệt quá mà thiếp cả đi, đâu đó văng vẳng tiếng cú mèo kêu nghe mà sầu cả người.
Hỡi cõi nhân gian, ai có thấu
Nước mắt xa lìa, “đấng sinh ta”
Nghìn năm, vạn khó gặp một kiếp
Xa Lìa nhân thế, nước mắt rơi!

Tuy gia đình Kiều Liên nghèo nhưng được cái, họ tốt bụng, hàng xóm ai ai cũng quý mến, thấy hoàn cảnh đáng thương ấy, họ cũng góp mỗi người một ít tiền để mua hai cái quan tài nhỏ và làm ma chay đưa ba mẹ con bé đến thế giới bên kia mà siêu thoát. Trong ngày tang ba mẹ, con bé chẳng nói chẳng rằng gì, trước mặt mọi người nó không khóc, nhưng thỉnh thoảng người ta lại thấy nó chạy vào buồng trong mà khóc thút thít. Nhìn cái bộ dạng nó thờ thẫn, như người mất hồn. Đôi mắt biếc đẫm lệ mà đau thương, chua xót, 13 tuổi mất cả ba lẫn mẹ, một bi kịch quá lớn. Ba mẹ con bé cũng mới chuyển về đây ở, nên chẳng ai biết họ hàng nhà họ cả, hỏi cái Kiều Liên thì nó cũng nhớ mang máng có có vài người, trong đám tang ấy cũng chỉ có mấy người họ hàng nhà cô bé đến còn lại đa phần là hàng xóm, ai ai cũng tiếc thương cho cái số phận của hai con người tốt bụng nhưng xấu số và đứa trẻ tội nghiệp. Xong xuôi đám tang, có hai người, một trai, một gái đưa Kiều Liên đi, đó là Lý Thông và Lành chú ruột và thím của con bé, họ làm nghề buôn bán phở trên phố huyện. Cứ tưởng được bắt đầu ở một nơi khấm khá hơn, được sống bên cùng những người ruột thịt, con bé sẽ vơi đi nỗi buồn mất mẹ, mất cha của mình, nhưng không! Đây mới là bắt đầu của một nỗi bất hạnh đến tột cùng, trời tờ mờ sáng, nhìn hình bóng của Kiều Liên đi khuất xa cánh đồng, một cánh cửa địa ngục trần gian được hiện ra, một bản nhạc sầu thương sắp được phát lên.

Chương 4. Chờ đợi , và thảm kịch

Mọi chuyện vẫn cứ thế trôi qua từng ngày, Kiều Liên lại trở về cái cái nhà kho tối tăm và lạnh lẽo của mình, Còn Tấn Sinh, cậu quyết tâm học để đỗ đại học, để trở thành luật sư, thực hiện lới hứa của mình với Kiều Liên, dần dần tình cảm của hai người dành cho nhau càng lớn. Hai đứa cứ cuốn quýt lấy nhau, nhưng cái thứ tình cảm ấy vẫn chỉ đơn thuần là tình cảm anh em chứ chưa tiến tới yêu đương. Vợ chồng Lý Thông cũng chẳng bận tâm cho mấy, thôi thì để nó rước cái của nợ này về cho đỡ chật đất. Ba năm trôi qua, giờ đây Kiều Liên cũng đã ra dáng một cô gái. Với làn da trắng như tuyết, môi thì trái tim, má đỏ hồng hào, lại được thêm đôi mắt biếc, cái vẻ đẹp đậm chất Đông Á ấy, đã làm cho rất nhiều anh hàng xóm ngất ngây, si mê, họ chú ý, họ tán tỉnh Kiều Liên, nhưng đều nhận được cái từ chối từ cô. Người mà cô đang chờ đợi chính là Tấn Sinh, lúc này cậu ấy đã đỗ và đang theo học tại một trường đại học có tiếng nơi Hà Thành. Đúng là chỉ khi xa nhau người ta mới thấy được tình cảm trong tim trỗi dậy, giờ đây thiếu vắng Tấn Sinh, chẳng ai che chở, an ủi cho cô mỗi khi cô buồn cả, cô vẫn lủi thủi một mình, vẫn bị ăn chửi, ăn đánh như cơm bữa, mà cũng chả sao nữa, bị đánh, chửi nhiều rồi cũng thành quen, chỉ là trong Kiều Liên hiện giờ rất trống vắng và cô đơn , cô nhớ Tấn Sinh, nhớ khuôn mặt, từng cử chỉ và nụ cười của cậụ, nhớ những lần cùng nhau ra bờ đê thả diều, cùng nhau trốn vợ chồng Lý Thông ra cái ao gần nhà câu cá. Cô nhớ như in lần đầu tiên mình gặp Tấn Sinh, khi ấy là vào một buổi trưa hạ, Kiều Liên lỡ tay làm vỡ một cái bát của nhà Lý Thông, tiếng bát đĩa rơi xuống nền nhà cạch một cái.
Giọng nói từ trong nhà vọng ra, vẫn cái giọng chua chát của mụ Lành:
- M... con chó cái, con của nợ kia! Bà cho mày ăn nhờ ở đợ, mà mày không biết điều à, mà còn phá cái nhà này!
Kiều Liên miệng lắp bắp:
- Dạ, dạ thím cho con xin lỗi ạ, từ sau con... con không thế nữa
- Xin cái m... cha nhà mày, cái con của nợ. Con không có cha có mẹ này, mụ Lành quát lớn
Trong nhà là Lão Lý Thông, vẫn cái giọng lè nhè do say rượu, lão chửi:
- Im hết m... mồm đi cho tao còn ngủ
Lúc này Kiều Liên mếu máo, vừa nói nó vừa khóc
:- Thôi thím cho... cho con xin ạ
Mụ Lành vả Kiều Liên bốp một phát như trời giáng, rồi mụ lại quát lớn:
- Mày mà phá nhà phá cửa lần nữa, mày chết với bà
Nói rồi mụ quay đầu, cong đít đi vào trong nhà, để lại con bé tội nghiệp. Kiều Liên chạy vào nhà kho ôm mặt khóc nức nở,
Vừa khóc con bé vừa gọi mẹ:
- Mẹ ơi, con không muốn ở đây, con muốn về nhà, mẹ ơi...
Khi ngoảnh đầu ngước lên nhìn ra phía cửa sổ, thì Kiều Liên thấy một cậu thanh niên đang nhìn mình. Đó chính là Tấn Sinh, cậu vẫy tay gọi cô bé, thấy vậy Kiều Liên cũng bén lẽn đi ra ngoài cổng. Tấn Sinh chạy đến đưa cô cái kẹo mút, câu thắc mắc:
- Sao khóc thế em gái
Kiều Liên lấy tay lau nước mắt sụt sịt:
- Dạ không có gì ạ
Kể từ lần đầu gặp ấy, Tấn Sinh thường xuyên tiếp cận và an ủi cô bé, cậu thấy trong mắt cô hiện rõ là nỗi buồn man mát hòa lẫn một sự cô đơn sâu thẳm, và cứ thế hai người quen nhau cho đến hôm nay. Tưởng rằng mọi thứ vẫn sẽ trôi qua như thế, nhưng không! Một thảm kịch đã đến với cô, bông hoa bồ công anh ấy cũng đã đến lúc tan biến trong gió, hòa lẫn với sự phai tàn của những bông phủ nhung tươi tắn. Sáng hôm ấy, mụ Lành có công việc ngoài chợ nên đi từ sáng sớm, trước khi đi, mụ không quên căn dặn cái Kiều Liên:
- Mày ở nhà nhớ lau quét nhà cửa đấy con của nợ, tao về mà thấy còn bẩn thì mày chết với tao
Nói cô bé xong, mụ quay sang Lý Thông. mụ quát:
- Cả ông nữa! Tôi đi phiên chợ, ông ở nhà, mà tụ tập uống bia. uống rượu rồi đập phá nhà cửa đấy, thì đừng trách tôi ác
Nói rồi mụ ngoảnh đi, quay lưng mà bước ra khỏi cổng. Trên tay vẫn cầm con dao thái thịt. Sáng hôm ấy, Kiều Liên có ra ngoài đồng để nhổ cỏ, nhổ một lúc thì cô nằm thẫn thờ trên đám hoa cỏ dại mà ngấm nghĩ. Cô bé nghĩ về cái cuộc đời bất hạnh của cô, về cái quá khứ tươi đẹp, cái hiện tại phũ phàng và một tương lai có chút le lói hi vọng của mình. Kiều Liên lại nghĩ ngẩn ngơ về ba má và Tấn Sinh, khi đang thẫn thờ nhìn lên bầu trời xa xa, trong xanh mà cao vút thì đột nhiên, một con chim sẻ bất ngờ lao ùa vào lòng cô, nó rất yếu. dường như nó sắp chết, đôi cánh mỏi mệt cố gắng như không thể cất lên được, Kiều Liên nâng niu một lúc thì nó chết, cô bé nhẹ nhàng chôn nó tại một góc ruộng, cạnh đấy có một vài bông hoa cúc dại đang héo dần. Cô đứng dậy, làm nốt công việc mà không biết có một điều tồi tệ, điều mà đến những người tiêu cực, những kẻ biến thái nhất cũng chưa từng nghĩ đến đang đón chờ cô trước mắt. Cô đi về nhà thì thấy cửa đang bị đóng kín
– Cậu Thông ơi! mở cửa cho con với
Một lúc sau thì cánh cửa từ từ hé mở, Kiều Liên giật mình khi thấy, người mở cửa chính là Thằng Chột, nó là một thằng lưu manh, lúc nào người nó cũng tỏa ra mùi rượu nồng nặc, đặc biệt nó còn là một thằng dê cụ nữa, đã mấy lần cô để ý thấy nó thèm thuồng nhỏ cả nước dãi khi thấy bộ ng... căng tròn của mình.
Cô khép nép:
- Con chào chú ạ
Thằng Chột liếm môi, nó cười biến thái:
- Vào đi mày
Mắt thằng Chột bây giờ đỏ ngầu và ướt áp, nó lim dim, tay gãi đầu liên tục, cười hề hề
Bước vào sân nhà, nhìn lên nhà trên Kiều Liên thấy được trên đấy, Lý Thông có dải chiếu để cho nắm sáu thằng thanh niên ngồi, mắt đứa nào cũng lim dim, phê pha, tay cầm cái gì đấy đưa lên mũi hít hít. Một thằng thanh niên trong số đó, trong lúc phê pha nó rên lên:
- Ơ ơ ơ ơ ơ ơ... ! Phê quá anh Thông ơi, anh Thông ơi.
Cả đám tự nhiên cười khúc khích với nhau
Thấy vậy Kiều Liên chạy vội vào nhà kho của mình. Được một lúc thì cũng đã gần đã đến lúc phải nấu cơm trưa, do thúng gạo để trên phòng trong nhà nên cô phải đi qua lũ tệ nạn kia, chúng nó nhìn vào bộ ng... và cái m... căng tròn của cô thèm thuồng mà nhỏ cải nước dãi, trước mắt chúng nó là một cô gái còn tr... trắng, tuổi mới lớn, cái má đỏ hồng hào, đôi môi hình trái tim khiến một tên điên dại đóng sập cửa cánh phòng lại, chúng nó như con thú lao vào Kiều Liên.

Chương 5. Buồn
Có tận năm sáu tên, một mình cái thân yếu ớt của cô bé không thể cản nổi.vả lại tuy nhà Lý Thông bán phở nhưng lại cách khá xa khu đông dân cư cộng thêm tiếng vinahouse của mấy tên biến thái kia bật nữa, nên dù cô bé có la hét, kêu cứu đến đâu, như thế nào cũng chẳng ai có thể nghe thấy cả. Điều mà khiến Kiều Liên bất ngờ và kinh hãi nhất là trong những kẻ lao vào cắn xé cô có cả người chú ruột của mình,
Cô la hét khóc lóc van xin:
- Chú ơi... cứu cháu với... Thả cháu ra... Cứu tôi với... cứu!
Mặc cho con bé có la hét như thế nào bọn dã thú, mất nhân tính vẫn cứ hành hạ Kiều Liên. Chúng phê pha xé toạc quần áo trên người con bé, đứa liếm tay, kẻ bóp... người cắn cổ. Trong mắt những tên biến thái kia, Kiều Liên chẳng khác gì một miếng thịt cả, một miếng thịt tươi mơn mởn, biết khóc, biết van xin, nước mắt cô bé cứ rơi ra, nó càng làm chúng điên dại và khoái lạc hơn. Chúng hành hạ con bé, tên nào tên đấy cũng cười khúc khích khen ngon khen ngọt. thằng Chột đi ra ngoài nhà, đi được một lúc thì nó mang vào một cái kim tiên, cái kim tiêm mà khiến nó phê, khiến nó trở thành kẻ tệ nạn, cặn bã của xã hội, rồi nó... Chọc vào ngực con bé tội nghiệp. Kiều Liên lúc này đờ cả người, con bé giãy đành đạch, mắt trợn cả nên, răng con bé cắn vào lưỡi vào môi mà chảy be bét máu. Chưa dừng lại ở đấy, hết thú vui tinh tởm khoái lạc cùng nhau, chúng nó lại bảo nhau thay phiên hành hạ con bé. Cứ đứa nào mệt lại ra cho đứa khác vào, Con bé vì phê ma túy mà chỉ biết khóc rồi cười, nó cứ miên man quanh quẩn trong cái nỗi đau tột cùng của thể xác lẫn tinh thần ấy. Lúc Kiều Liên ngất đi chúng dùng rượu, dùng nước tạt vào mặt con bé để nó tỉnh dậy, bởi chúng nó thích điên dại cái đôi mắt biếc của con bé, cứ một lúc chúng lại chính ma túy vào người con bé, và cứ như thế cho đến tận sẩm tối. Khi đã chán chê, chúng nó, cả thằng chú mất dạy chết tiệt kia đi ra ngoài uống rượu thịt chó, bỏ lại con bé không mảnh vải che thân trong góc phòng tối tăm và lạnh lẽo. Và Kiều Liên cứ nằm như thế, cô bé nằm mãi mãi bỏ cả cái tuổi xuân thanh bao thăng trầm của mình, bỏ cả những hi vọng le lói nơi trái tim mang tên Tấn Sinh, con bé đã chết. Kiều Liên chết trong sự nhục nhã, sự đau thương cả về thể xác lẫn tinh thần, tiếng khóc vang vọng van xin, kêu cứu ai oán ấy vẫn văng vẳng đâu đây, nghe mà đau đớn tận tâm can.Vẫn góc nhà kho lạnh lẽo và tối tăm ấy, giờ đã không còn thấy bóng dáng cô bé ngồi lặng thinh, ngước nhìn ra cửa sổ mà trầm ngâm suy nghĩ. Một điều buồn hơn nữa là con chó của con bé, nó khôn lắm, lúc Kiều Liên bị mấy thằng vô nhân tính hành hạ, nó thấy cô chủ của nó la hét, nó chạy vào trong nhà, phòng thì bị đóng, nó cứ sủa inh ỏi cả nên, đầu đập phình phịch vào cánh cửa, rồi bị thằng Chột cầm cái điếu cày đập phát vào đầu, kêu ăng ẳng hai tiếng rồi chết, nó chết mà mắt vẫn trợn ngược cả lên, nhìn nó thương lắm. Vậy là cả chủ cả chó đều chết, thật đáng để người ta rơi nước mắt. Tên bến thái, nghiện rượu Lý Thông sau khi làm vài chai với mấy thằng tệ nạn trong xóm. hắn ngủ thiếp đi, đến gần rạng sáng mới tỉnh. Hắn trượt nhớ đến Kiều Liên, hắn chạy vội về nhà, vứa về đến cổng, hắn thấy mụ Lành hốt hoảng chạy ra, mặt mụ không còn giọt máu:
- Cứu... Chết người, chết...
Lý thông chạy tới, vội bịt miệng mụ Lành lại:
- Chết cái gì mà chết, bà bị điên à!
Mụ Lành chân tay run lẩy bẩy, miệng lắp bắp:
- Ông ơi, con Kiều Liên nó... nó nó chết rồi
Lúc này tên biến thái mới giậy nảy mình hoảng hốt, bắn kéo mụ Lành vào trong nhà, đến nơi hắn bị chết lặng khi thấy cái xác của cô bé. Một cái xác không mảnh vải che thân, mặt mũi thâm tím tái, vẫn còn in nguyên vết thâm của bàn tay trên khắp cơ thể người con bé. Lý Thông đờ đẫn mốt lúc thì miệng lão ấp úng:
- Bà ơi, chúng tôi... Tôi tôi đã giết chết con bé.
Lúc này mụ Lành mới ngớ người ra
- Cái... cái cái cái gì á
Lý Thông hét lên:
– Tôi... tôi tôi đã giết người, tôi đã giết người
Rồi tên chú biến thái kể hết cho vợ mình nghe từ việc tụ tập hút chích đến việc hại đời đứa cháu ruột thịt máu mủ của mình. Từng câu nói cứ thế mà ùa ra khiến cho mụ Lành tái xanh mắt, không tin vào tai của mình
Mụ ấp úng:
- Bây... bây bây giờ phải làm gì ông
Lý Thông trầm ngâm nghĩ một lúc,thử hỏi tên biến thái có dã tâm hại đời chính cháu ruột của của mình nghĩ gì ngoài việc dấu cái xác của con bé tội nghiệp chứ
- Để cả bao tải thì cồng kềnh, thôi cứ chặt ra làm nhiều khúc vậy
Nghe Lý Thông nói thế mà rợn cả người, hắn giờ chẳng khác nào một con quỷ, một kẻ tâm thần bệnh hoạn cả. Còn mụ Lành, mụ cũng sợ hãi mà làm theo. Cái xác của Kiều Liên bị kéo lăn lông lốc ra ngoài giếng. Lý Thông bảo mụ Lành lấy cho mình cái dao thịt lợn, mụ cũng răng rắp nghe theo chạy vào nhà mà lấy cho hắn. Cầm con dao trong tay Lý Thông căn đúng cổ
bộp một cái, chiếc đầu con bé lìa khỏi cổ, một dòng máu sền sệt chảy ra loang khắp giếng, mùi tanh xộc hẳn lên mũi hắn. Tên biến thái nhặt cái đầu, hắn bổ tiếp, cái đầu nát... một vài thứ gì đó phụt ra nhơn nhớt, đến phần cái thân, hắn bổ nhiều nhát, máu phụt vào mặt hắn. Lý Thông khẽ lấy lưỡi mà liếm, nó có vị mặn mặn chua chua, ngậy ngậy, khác hẳn tiết canh lợn hay vịt mà hắn thường ăn. Lý Thông khoái chí, hắn chợt nhìn sang cái nồi, một suy nghĩ kinh tởm hiện lên trong đầu của kẻ biến thái, hắn muốn ăn thịt người... Đúng, hắn muốn ăn thịt người, ăn thịt đứa cháu ruột của mình. Hắn cắt một ít phần thịt ở ngực cô bé, một ít mông rồi cho vào chảo rang, phần lòng, nội tạng thì để riêng vào một bao. Mùi thịt tỏa ra, cái thứ thịt người tuy tanh tanh, ngậy ngậy mà thơm ra phết, khiến Lý Thông phải nuốt nước bọt ừng ực. Mụ Lành đang ở trong nhà chơi ma túy thấy thế cũng chạy vội ra bếp, mặt mụ sáng cả nên. Thử hỏi thứ gì đã khiến hai con người này tàn nhẫn và bệnh hoạn đến thế ngoài ma túy chứ. Thật ra ngoài bán phở, vợ chồng Lý Thông còn bán cả ma túy cho các con nghiện của chúng nữa, hai người họ cũng mới bán gần đây thôi, cũng tại vì nghiện quá, mà tiền bán bát phở, bát bún cũng chẳng đáng bao nhiêu, đành làm liều vậy. Một đĩa thịt người rang, một đĩa lòng và một cút rượu, một buổi trưa thật tuyệt vời với vợ chồng nhà Lý Thông. Mà nghĩ đi nghĩ lại cái thứ thịt người ngon như thế này một mình ăn cũng hơi phí, hai vợ chồng bọn họ quyết định dùng nó để làm phở cho bàn dân thiên hạ được thưởng thức cái gọi là “quốc thịt” này. Nói là làm hai vợ chồng Lý Thông sẵn cái kho mà Liên hay ở đấy để chế biến, nào là lòng, là tim là gan, quả thực quá nhiều thứ để chế biến. Vừa làm hai vợ chồng vừa nói vui với nhau
– Có đống này chắc cả tuần sau không phải đi chợ nữa hehehe
Khi mụ Lành đang làm thịt, Lý Thông từ phía sau, hắn từ từ ôm choàng lấy mụ. hắn mân mê, liếm láp vợ mình, họ hành sự với nhau ngay tại bếp, đằng trước là cái cánh tay be bét máu của Kiều Liên

Chương 6. Quán Phở Thịt người, trả thù.
Buổi sáng hôm ấy, quán phở vẫn cứ vắng khách như mọi hôm, nhưng hôm nay ai vào ăn cũng tấm tắc khen phở ngon, họ còn nói đùa rằng:
- Ông cho thịt gì vào phở mà ngon thế
Lý Thông chỉ cười mỉm mà không nói gì. Hôm ấy có cả thằng chột sang ăn, húp xong tô phở, trong đầu nó cứ vẫn vương một câu hỏi:
- Tại sao phở hôm nay khác thế. Thịt nó có chút hơi ngậy ngậy và ngọt hơn thịt bình thường, nó là thằng ranh ma, thật ra nó cũng nghi nghi rồi, sáng sớm nó sang nghé tình hình và hỏi chuyện con Kiều Liên thì Lý Thông nói con bé đã về quê, Thằng Chột nó còn lạ thừa gì nữa, ở dưới quê con bé làm gì có người thân mà về. Một ý nghĩ rùng rợn bỗng nhiên xuất hiện trong đầu khiến hắn chết lặng:
- Hay là... Linh tinh, làm gì có chuyện đấy
Hắn tự động viên mình gạt bỏ cái ý nghĩ kinh khủng ấy ra khỏi đầu rồi đi về nhà, trong đầu vẫn chất đầy suy nghĩ.
Từ hôm ấy đến nay đã được hơn tuần, tưởng rằng mọi thứ sẽ trôi qua, tội ác của vợ chồng Lý Thông sẽ bị chôn vùi trong cái nhà kho tối tăm và lạnh lẽo mãi mãi, nhưng không! Đêm hôm ấy, bầu trời đổ một cơn mưa rào tầm tã. Khi hai vợ chồng Lý Thông đang ngủ thì bất chợt có một giọng nói văng vẳng quanh tai khiến Lý Thông vục tỉnh dậy. hắn nhìn ra cửa sổ thì bất chợt thấy một bóng trắng lướt qua, Hắn vội đánh thức mụ Lành dậy:
- Bà... bà bà có thấy tiếng gì không ?
- Ông bị thần kinh à, đang ngủ, để yên cho người ta, mai còn phải dậy sớm nấu phở!
Mụ Lành nhăn nhó quát, rồi mụ lại đắp chăn ngủ tiếp. Tiếng nói ấy lại vọng ra, lần này Lý Thông nghe rõ mồn một:
“Chú ơi, xuống đây chơi với cháu”
Tên biến thái chết lặng. Chân tay hắn run rẩy, người đầm đìa mồ hôi. Hắn hét lên, ngoài trời mưa càng ngày càng to, tiếng sấm sét cứ đánh liên hồi, tiếng bước chân ngoài cửa cứ dồn dập, được một lúc thì có tiếng gõ cửa:
- cành cạnh, cành cạch.
Lý Thông nhảy xuống giường, hắn đi từ từ ra chỗ cánh cửa, hắn mở ra thì giật nảy mình khi thấy một con mèo đen chạy ngang qua, ngó xuống nhà kho thì hắn thấy cái gì là lạ trắng trắng vàng vàng đứng ngay giữa cửa nhà khó. Lý Thông chớp mắt một cái, thứ kỳ quái kia lại tự dưng mà biến mất. Trong đầu hắn lẩm bẩm:
- Chả nhẽ có trộm, ông mà bắt được, ông đem mày đi nướng, cho chết cha mày.
Nói rồi Lý Thông đi vào trong phòng, lúc đóng cửa, hắn cản nhận được có cái gì đấy gai gai, lạnh buốt sau lưng mình, khi hắn ngoảnh lại thì lại không thấy gì cả. Đi vào trong giường, vừa mở chăn ra thì hắn hốt hoảng khi thấy vợ mình, mụ Lành bị cắt đứt đôi người, lòng, tim, gan, phổi thì mỗi thứ chia làm hai, Mắt mụ thì bị móc lòi ra, trên trán có chữ “Chú ơi”. Lý Thông hốt hoảng, hắn ta điên dại, chày xuống bếp cầm con dao lên hét lớn:
- Cút... cút cút nhanh!
Tiếng cười khúc khích của ai đó vang lên, thoát ẩn thoát hiện, nó đang đi về phía Lý Thông, hắn dường như điên dại, tay cầm dao khua tứ tung, miệng lẩm bẩm chửi thề. Khi cái bóng đấy đi gần về phí Lý Thông, hắn mới nhận ra đấy chính là Kiều Liên, đứa cháu ruột mà chính hắn đã nhẫn tâm hại đời và ăn thịt.
Lý Thông hốt hoảng hét lớn:
- Sao mày còn về đây con kia
Kiều Liên cười điên loạn:
- HAHAHAHAHAHAHAHAHHAHA... Thịt cháu có ngon không chú.
Tên biến thái Lý Thông cứng cả họng, không nói được gì. Khi hắn đang định vung dao để chém Kiều Liên thì có bóng của một con chó lao đến cắn đứt lìa hai tay hắn, đấy chính là con chó cưng của Kiều Liên mà Lý Thông và đồng bọn đem đi làm nhựa mận. Máu ở hai bàn tay đứt lìa chảy ra như suối, bỗng nhiên Lý Thông nôn ọe, hắn nôn ra nào là tim, gan, ruột. phổi, lòng. Hắn nôn ra những thứ má hắn ăn của Kiều Liên, một đàn quạ đen từ đâu đi đến. phải mấy trăm con lao tới mổ và ăn đống thức ăn Lý Thông vừa nôn ra, sau đó chúng chuyển hướng sang tên biến thái, từ từ từng cái mắt,cái mũi, cái cuống họng là của Lý Thông là đối tượng của lũ quạ khát máu hướng đến, ngoài trời mưa vẫn rơi tầm tã, một đêm kinh hoàng cứ thế mà trôi qua. Phải mấy ngày hôm sau, người ta mới kinh hoàng khi phát hiện ra trong nhà Lý Thông có hai xác chết, một cái bị đứt làm đôi, một cái thì chỉ còn lại một bộ xương không dính một ít thịt, khi cảnh sát đến để phong tỏa và kiểm tra hiện trường, họ còn thấy trong tủ lạnh còn có một vài bộ phận cơ thể người nữa. Cũng trong sáng hôm ấy, thằng Chột nó đến đồn công an để tự thú, nó khai hết, từ việc hại đời Kiều Liên cho đến việc tô phở, cảnh sát cũng đã điều tra xác minh và quả thật các cơ thể người trong tủ lạnh là của cô bé xấu số Kiều Liên. Cả một phố huyện nghèo, ai lấy đều kinh hãi về ba cái chết này. Còn về Tấn Sinh, cậu đang chuẩn bị vào phòng thi để thi cuối học phần thì nghe được tin đấy, cậu thanh niên tội nghiệp bỏ cả thi để bắt xe về quê, khi về, cậu khóc nức nở chạy vào trong nhà Lý Thông thì bị cảnh sát ngăn cản.
Tấn Sinh hét lên trong đau đớn đến cực cùng:
- Kiều Liên ơi! Em hứa chờ anh mà, Kiều Liên ơi, Kiều Liên...
Người dân đi qua, họ thấy cậu cứ đứng đấy, đứng trước cổng nhà Lý Thông mà khóc nức nở suất 5 tiếng đồng hồ, cậu khóc đến cạn cả nước mắt, tiếng khóc ai oán ấy cứ vang lên nghe mà đau đớn lòng. Hết khóc cậu lại cười, rồi thều thào về mong ước cậu ấp ủ trong lòng bấy lâu nay nào là hai đứa sẽ cưới nhau, đẻ một trai, một gái, nào là tích góp mua một căn nhà xinh xinh gần đồi, trong tay cậu vẫn cầm sợi dây chuyền hình bông hoa mà cậu nhịn ăn tích cóp mấy tháng để mua tặng Kiều Liên nhân ngày sinh nhật sắp tới của con bé. Có lẽ do nhận được một cú sốc quá lớn mà từ đó Tấn Sinh như kẻ dồ dại, cậu không đi học mà suất ngày lang thang ngoài đường miệng lẩm bẩm mọi thứ về Kiều Liên, Hai tháng sau sự việc trên, một chàng trai trẻ tự lao mình từ trên cao xuống dưới đất, cậu ta chết tay vẫn nắm chặt sợi dây chuyền hình bông hoa.

Tác giả: Quang Myy

About Author

HAPPY8 BLOG
HAPPY8 BLOG

Yêu thích fun88,hl8,v9bet,fb88 và nhiều trang game khác nữa.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Subscribe Now

Distributed by Blog Templates